“Thiếu huấn-luyện Nhân-Bản cách đầy đủ, toàn bộ công cuộc Đào–Tạo Linh-Mục mất đi Nền Móng cần thiết” (Tông-huấn Pastores Dabo Vobis, 43). Chúng tôi xin giới thiệu cùng quý độc giả tập sách “Đời sống nhân bản và đôi nét tâm lý chiều sâu” của linh mục Matthêu Hoàng Đình Ninh. Đây là cuốn sách được dùng làm giáo trình dạy học của ngài tại Đại Chủng viện Huế từ thập niên 1990 cho đến nay.
MỤC LỤC
Đời Sống Nhân-Bản Và Đôi Nét Về Tâm-lý Chiều-sâu
Chương I. TÍNH-TÌNH-HỌC
Chương II. MỘT SỐ ĐỀ TÀI TÂM-LÝ CHIỀU-SÂU
- Tự-ái
- Tham-vọng
- Hờn-dỗi (Giận-lẫy)
- Hạ-mình chiếu-cố
- Sự cứng-đầu
- Thất-đoạt
- Sự căm-ghét
- Sự giả-hình
- Sự xao-xuyến
- Bâng khuâng, bất-an
- Khắc-khoải, lo-âu
- Sự khiêm-tốn
- Giận-dữ
- Sự vui-vẻ
- Sự kiêu-ngạo
- Bình-tĩnh
- Sự thành-thật
- Sự khoan-dung
- Tính dễ bị xúc-phạm
- Sự hồn-nhiên
- Chứng mất ngủ
- Lười-biếng
- Sự oán hận
Chương III. SỰ NHÚT-NHÁT
- Mô tả trường-hợp nhút-nhát
- Sự nhút-nhát là gì?
- Những biểu-hiện chung nơi người nhút-nhát
- Trường-hợp nhút-nhát do người mẹ độc đoán trá-hình và người chị ganh ghét
- Trường-hợp nào làm người ta dễ mắc chứng nhút-nhát nhất
- Những người nhút-nhát có nguyên-nhân được định chốn rõ rệt
- Thói nhút-nhát cứ tự-nhiên thấy sợ một vài loại người
- Vì sao người nhút-nhát sợ bị châm biến?
- Tính nhút-nhát và tính dễ bị xúc-động
- Cảm-xúc quá mức
34. Xung-động
- Sự ức-chế trong tính nhút-nhát
- Những bù-trừ của tính nhút-nhát
- Thói cố-tỏ-ra vẻ hoàn-hảo
- Người hung-hăng ưa gây-hấn
- Đâu là tính hung-hãn ưa gây-hấn đích thực
- Tính hung-hăng gây-hấn nơi trẻ-em
- Tính hung-hăng nơi người lớn
- Những lắt léo, phức-tạp do tính nhút-nhát gây ra
- Cách chữa-trị tính nhút-nhát
- Có nên dùng lý-luận để chữa người nhút-nhát không?
- Tật giữ-mãi-kiểu-cách-trẻ-con
- Tính nhút-nhát và tuổi thanh-niên
- Chữa-trị tận gốc chứng nhút-nhát
Chương IV. TÌM HIỂU VỀ TÂM TRÍ
- Người bình-thường và người bất-bình-thường
- Những nét chủ-yếu về tâm-lý của P. Janet
- Đâu là lối sống khôn-ngoan đỡ hao tốn sinh-lực
- Những hoạt-động làm kiệt-sức
- Những người gây kiệt-sức còn gọi là những kẻ nuốt kiệt sinh-lực người khác
- Những người chuyên-quyền độc-đoán đơn thuần không che-đậy
- Vài trường-hợp thống-trị trá-hình
Trường-hợp thống-trị trá-hình thứ nhất
- Trường-hợp thống-trị trá-hình thứ hai
- Trường-hợp thống-trị trá-hình thứ ba
- Những người hay ghen-tuông
- Tính ưa phân bì ghen tị nơi trẻ con
- Tính ghen-tuông mang tính phóng-chiếu
- Sự tận-tụy độc-đoán
- Bằng cách nào những người nuốt kiệt sinh-lực đưa người thân đến chỗ kiệt-sức và bệnh loạn-thần-kinh
- Bệnh loạn-thần-kinh Hystêria
- Lai lịch bệnh loạn-thần-kinh Hystêria
- Những biểu-hiện chính thường thấy nơi bệnh Hystêria
- Mộng-du
- Bệnh đa-nhân-cách
- Làm sao chữa-trị bệnh loạn-thần-kinh Hystêria
- Phải làm gì khi gặp một người lên cơn loạn-thần-kinh hystêria
- Những hiện-tượng chuyển-đổi
- Đa nhân-cách
- Một trường-hợp đa nhân-cách lạ lùng
- Một khi nhân-cách của ta bị rạn nứt
- Một số thí-dụ thường gặp về nhân-cách bị rạn nứt
73b. Bài đọc thêm: Những phụ-nữ được ghi ấn dấu
Chương V. SỰ TỰ-TI
- Mặc-cảm
- Mặc-cảm hình thành ra sao?
- Mặc-cảm tự-ti
- Ta thường có giải-pháp thông-thường nào khi ta mang mặc-cảm tự-ti?
- Mấy thí-dụ minh-họa về mặc-cảm tự-ti
- Làm sao để nhận ra một hành-vi hoặc một cảm-nghĩ có mang nét loạn-thần-kinh, tự-ti?
- Bệnh loạn-thần-kinh và những bù-trừ
- Sự phức-tạp của bệnh loạn-thần-kinh
- Chứng lái xe bất-bình-thường và bệnh loạn-thần-kinh
- Giáo-dục và sự tự-ti
- Tự-ti do thiếu dịu dàng trong giáo-dục
- Trong giáo-dục, những thất-đoạt có gây mặc-cảm tự-ti không?
- Một số nguyên-nhân khác trong giáo-dục gây mặc-cảm tự-ti
- Phụ-nữ và sự tự-ti
- Nam và nữ, ai hơn ai?
- Môi-trường gia-đình và sự tự-ti
- Môi-trường học đường và sự tự-ti
- Tâm-lý-học và những mặc-cảm tự-ti
Chương VI. SỰ MỆT-NHỌC VÀ SỰ TRẦM-CẢM
- Sự mệt-nhọc và sự trầm-cảm
- Bị khinh-bỉ vì mệt-mỏi
- Những hậu-quả của sự kiệt-sức
- Do đâu người kiệt-sức bị khinh-bỉ
- Những cố-gắng của người trầm-cảm
- Sự kiệt-sức và sự trầm-cảm
- Những Triệu-chứng chung cho các tình-trạng trầm-cảm
- Bệnh thiếu ý-chí
- Chứng sầu muộn
- Chứng biếng ăn có căn do tâm-thần
- Chứng lo sợ rằng mình sẽ hóa điên
- Những nguyên-nhân gây nên sự trầm-cảm
- Làm việc quá-tải là gì? 225
- Một trường-hợp trầm-cảm thường gặp
- Thí-dụ về một bác-sĩ bị “suy-nhược thần-kinh”
- Những hoạt-động gây kiệt-sức
- Thói thủ-dâm một mình nơi con nít
- Thanh-thiếu-niên và vấn-đề thủ-dâm
- Những nguyên-nhân dẫn đến thủ-dâm
- Thủ-dâm và sự tưởng-tượng
- Một trường-hợp kiệt-sức, trầm-cảm do cố bù-trừ tự-ti và do thủ-dâm
- Kiệt-sức và náo-động
- Óc-não, một bộ máy kỳ diệu
- Một số thí-dụ minh-họa hoạt-động của bộ não
- Tai hại của việc tập-trung tư-tưởng quá lâu
- Sự tập-trung tư-tưởng cản trở sự minh-mẫn sáng-suốt
- Những kiểu đầu óc bị co cứng, ương-ngạnh và cố-chấp
- Luôn tự kiểm, đề phòng kẻo thiển cận cố-chấp
- Hệ-thần-kinh hoạt-động ra sao để dẫn ta đến trầm-cảm hoặc náo-động
- Người náo-động cứ có cảm-tưởng khá hơn người suy-nhược, trầm-cảm
- Người kiệt-sức (dưới dạng náo-động) đôi khi được khen thưởng
- Người náo-động thường khinh-bỉ người suy-nhược dạng trầm-cảm
- Một trường-hợp kiệt-sức náo-động được khen thưởng
- Cách chữa-trị bệnh trầm-cảm
- Những hình-thức chủ-yếu lãng phí sinh-lực:
Hình-thức 1: Hao tổn về những chuyện tản mát
- Hình-thức lãng phí sinh-lực thứ hai: Quá bận tâm chú ý vào một số bệnh-tật, một số bất ổn trong mình
- Về căn-bản tâm-lý, người trầm-cảm là người không thích-nghi
- Khi nào một tình-huống được xem là đã được thanh toán dứt-điểm
Chương VII. TÂM -THỂ-Y-HỌC
- Tâm-thể y-học
- Thế nào là một bệnh-nhân
- Tâm-thể y-học là gì?
- Bệnh-tật là gì?
- Người bệnh loạn-thần-kinh có cần đến chứng bệnh loạn-thần-kinh của mình để cho đầu óc có thể sống thanh-thản không?
- Bệnh loạn-thần-kinh trở thành một sự đóng khung lại trong cuộc đời, một sự cố-định, đình-bộ
- Một trường-hợp điển hình: Chứng loét bao-tử do xung-đột-nội-tâm gây ra
- Tìm cho tới căn-nguyên gây bệnh
- Một trường-hợp khác: loét bao-tử, mà nguyên nhân sâu xa là do bệnh loạn-thần-kinh
- Một người bị hết bệnh này qua bệnh khác
- Toàn bộ hệ-thống cơ-thể phản-ứng
- Hệ-thần-kinh, một cây đàn muôn điệu
- Nơron: tế-bào thần-kinh
- Luồng-thần-kinh
- Đồi-não, một vùng gió xoáy quay cuồng
- Vai-trò của vỏ-não ra sao?
- Sự chuyển-đổi
- Xúc-cảm trong đời sống hằng ngày
- Xúc-cảm là một cơn bão tố trong cơ-thể
- Ta có dám để lộ xúc-cảm trong đời sống hằng ngày không?
- Những vang vọng khác do xúc-cảm gây ra
- Những xúc-động cứ lặp đi lặp lại
- Vỏ-não khi vận-hành tốt, sẽ chặn đứng những xúc-cảm có tính gây rối
- Chó lên cơn dại trong phòng thí-nghiệm
- Sự tự-chủ thực và tự-chủ giả-hiệu
- Khi bộ não suy yếu mệt-mỏi
- Cuộc sống hiện-đại ít hỗ-trợ cho sự quân-bình
- Phân-tích tiến-trình của dồn-nén
- Vươn tới một con người nhân-bản hơn
- Óc-não cảm-nhận sự đau đớn ra sao?
- Bệnh Hystêria theo cái nhìn của tâm-thể y-học
- Sự ám-thị và thuật thôi-miên
- Những chăm sóc trị-liệu theo kiểu tâm-thể-học
- Thuốc an-thần
- Những loại thuốc ngủ
- Lý-thuyết và cơ-cấu về giấc ngủ
- Trị-liệu tâm-thần bằng hóa dược
- Trị-liệu bằng giấc ngủ
- Trị-liệu bằng sốc-điện
- Trị-liệu bằng Insulin
- Thần-kinh bị kiệt-quệ
- Hãy nới rộng ý-thức của ta
- Tôi bắt đầu một cuộc sống mới
Chương VIII. Ý-CHÍ
- Vài thí-dụ sơ khởi
- Người ta thường quan-niệm thế nào về ý-chí
- Hành-động một cách cố-ý: đó là hành-động theo những lý-do hữu-thức
- Khi ta hành-động không cố-ý, tức là đang bị những “quái vật” vô-thức thúc ép
- Loại ý-chí dựa theo lý-trí
- Loại ý-chí dựa theo luân-lý
- Loại ý-chí thèm khát quyền-lực
- Ý-chí hiểu theo quan-niệm truyền-thống cổ-điển
- Xét cho cùng, có ý-chí hay không?
- Ý-chí có giả thiết phải cố-gắng, phải gồng, phải căng?
- Một thí-dụ về ý-chí cấp cao và cấp thấp
- Ý-chí giống như sự thanh lịch, nó vô hình
- Khi nói tới ý-chí, ta nghĩ ngay nó có những đặc-điểm nào?
- Những điều-kiện để có ý-chí
- Xung-động quá mức, gây trở-ngại cho ý-chí
- Sự ức-chế thái quá gây cản trở cho ý-chí
- Thiếu sung-sức sẽ cản trở ý-chí
- Thiếu hứng thú sẽ cản trở ý-chí
- Tinh-thần xơ cứng cản trở ý-chí
- Sự bướng-bỉnh cố-chấp, sự gồng-lên kên-cứng, sự cứng đầu ương-ngạnh, thói định-kiến: cản trở ý-chí
- Một tinh-thần mềm-dẻo: hỗ-trợ cho ý-chí
- Khi phần vô-thức chèn ép, gây thiệt hại phần ý-thức: ý-chí bị cản trở
- Ý-chí là vấn-đề thuộc sức khoẻ
- Những hình-thức hỗ-trợ để vun đắp ý-chí: tự đào luyện, bồi bổ, thanh lọc
- Mấy phương thế cụ-thể để luyện ý-chí
- Ý-chí đích-thực ở trong tầm tay mọi người
- Khái niệm Yoga
- Yoga, một phương thế cao cả của nhân loại
- Tâm thế cần có khi tập các tư-thế Yoga
- Thư-giãn
- Kiểm-soát hơi thở
Chương IX. CÁC BỆNH LOẠN-THẦN-KINH
- DSM-5 và ICD-11
- Các bệnh loạn-thần-kinh
- Bệnh suy-nhược
- Bệnh suy-nhược thần-kinh
- Suy-nhược tâm-thần
- Loạn-thần-kinh ám-ảnh
- Bệnh khí sắc chu kỳ
- Bệnh paranoia
- Hoang-tưởng
- Đồng-tính-luyến-ái nơi nam giới
- Đồng-tính-luyến-ái nơi nữ giới
Chương X. NGHỆ-THUẬT SỐNG
215 Con người với những tiềm năng đạt an-bình hạnh-phúc
- Muốn thay đổi hiện trạng của mình
- Tu tâm, dưỡng tính
- Tự giải thoát mình
- Khi nhân-cách bị bể và rơi vào cảnh đa tạp
- Con người và cuộc sống
- Tâm-lý-học giúp con người tươi nở rạng rỡ và đầy nhân-bản
Thay Lời Kết
- Những lời báo động mới đây của chuyên-viên tâm-lý gửi các linh-mục
- Bà Julie Rudane
- Nữ tiến sĩ Jeannine Guindon
- Giáo huấn của Công đồng Vatican II
– Phần Phụ Lục Về Tính Tình Học
– Phân Chia Các Loại Khí Chất
– Tính Tình Theo C. J. Jung
– Phân Loại Tính Tình Theo Sheldon
– Cửu-Loại Tính-tình Eneagram (Hình)
– Một Số Châm-ngôn
– Động-lực Ơn Gọi
– Năng-Động-Nhóm
Mục lục
Sách Tham Khảo
—————————–
Tải file word ở đây.
Nguồn: xuanbichvietnam.net